Bảo hiểm Prudential cố tình gây khó dễ cho khách hàng?

Tuyến buýt nhanh BRT hoạt động ra sao trước khi được Hà Nội đề xuất thay bằng đường sắt đô thị?

Tuyến buýt nhanh BRT Kim Mã - Yên Nghĩa còn nhiều hạn chế, thay vào đó trong tương lại, Hà Nội sẽ thay thế bằng tuyến đường sắt đô thị số 11.

Tuyến buýt nhanh BRT hoạt động ra sao trước khi được Hà Nội đề xuất thay bằng đường sắt đô thị?- Ảnh 1.

Vừa qua, Đoàn giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa khảo sát thực tế, làm việc tại thành phố Hà Nội về việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023.

Tuyến buýt nhanh BRT hoạt động ra sao trước khi được Hà Nội đề xuất thay bằng đường sắt đô thị?- Ảnh 2.

Tuyến buýt nhanh BRT hoạt động ra sao trước khi được Hà Nội đề xuất thay bằng đường sắt đô thị?- Ảnh 3.

Tuyến buýt nhanh BRT sẽ được thay thế bởi đường sắt đô thị ( Metro ) - Thông tin được đưa ra tại cuộc họp của đoàn giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội làm việc với Hà Nội về "việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến năm 2023".

Tuyến buýt nhanh BRT hoạt động ra sao trước khi được Hà Nội đề xuất thay bằng đường sắt đô thị?- Ảnh 4.

Tại buổi làm việc, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, do lưu lượng giao thông đông nên buýt nhanh hoạt động không khác gì buýt thường.

Tuyến buýt nhanh BRT hoạt động ra sao trước khi được Hà Nội đề xuất thay bằng đường sắt đô thị?- Ảnh 5.

Tuyến buýt nhanh BRT hoạt động ra sao trước khi được Hà Nội đề xuất thay bằng đường sắt đô thị?- Ảnh 6.

Từ thực tế này nên trong phương án điều chỉnh quy hoạch chung về phát triển giao thông sắp tới, thành phố có kế hoạch sẽ thay thế tuyến buýt BRT bằng tuyến đường sắt đô thị.

Tuyến buýt nhanh BRT hoạt động ra sao trước khi được Hà Nội đề xuất thay bằng đường sắt đô thị?- Ảnh 7.

Tuyến BRT Kim Mã - Yên Nghĩa được nhiều người đánh giá không hiệu quả.

Tuyến buýt nhanh BRT hoạt động ra sao trước khi được Hà Nội đề xuất thay bằng đường sắt đô thị?- Ảnh 8.

Tuyến BRT số 01 Kim Mã - Yên Nghĩa được Hà Nội đưa vào hoạt động từ tháng 12/2016 với tổng mức đầu tư khoảng 1.100 tỉ đồng.

Tuyến buýt nhanh BRT hoạt động ra sao trước khi được Hà Nội đề xuất thay bằng đường sắt đô thị?- Ảnh 9.

Tuyến xe buýt nhanh BRT đầu tiên của Hà Nội có chiều dài hơn 14km, sử dụng 55 xe buýt loại 80 chỗ với giá hơn 5 tỉ đồng/xe.

Tuyến buýt nhanh BRT hoạt động ra sao trước khi được Hà Nội đề xuất thay bằng đường sắt đô thị?- Ảnh 10.

Tuy nhiên, sau nhiều năm vận hành, tuyến buýt nhanh chưa đáp ứng được kỳ vọng.

Tuyến buýt nhanh BRT hoạt động ra sao trước khi được Hà Nội đề xuất thay bằng đường sắt đô thị?- Ảnh 11.

Tuyến buýt nhanh BRT hoạt động ra sao trước khi được Hà Nội đề xuất thay bằng đường sắt đô thị?- Ảnh 12.

Tuyến đường được đưa xe buýt nhanh BRT vào vận hành lại trên trục đường hẹp, mật độ và lưu lượng phương tiện quá lớn khiến cho xe buýt nhanh đi lại không khác nào xe buýt thường.

Tuyến buýt nhanh BRT hoạt động ra sao trước khi được Hà Nội đề xuất thay bằng đường sắt đô thị?- Ảnh 13.

Mặc dù xe buýt BRT được bố trí làn đường riêng, nhà ga tiêu chuẩn như đường sắt trên cao, tuy nhiên lại không mang lại hiệu quả.

Tuyến buýt nhanh BRT hoạt động ra sao trước khi được Hà Nội đề xuất thay bằng đường sắt đô thị?- Ảnh 14.

Được biết, dự án xe buýt nhanh BRT này được thực hiện bằng vốn vay của Ngân hàng Thế giới (WB) với mục tiêu cải thiện tình trạng ùn tắc, ô nhiễm, làm nền tảng phát triển hạ tầng giao thông công cộng.

Tuyến buýt nhanh BRT hoạt động ra sao trước khi được Hà Nội đề xuất thay bằng đường sắt đô thị?- Ảnh 15.

Hình ảnh thường thấy vào giờ cao điểm hàng ngày trên trục đường Lê Văn Lương, nơi có tuyến buýt nhanh BRT đi qua. Mặt đường không còn chỗ trống, kể cả làn đường dành riêng cho xe BRT.